Thực đơn cho bệnh nhân ung thư nên và không nên ăn gì?

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư nên và không nên ăn gì?

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư chủ yếu chỉ xoay quanh vấn đề: Nên ăn gì?Không ăn gì? Ăn kiêng gì? Ăn rau, không ăn thịt. Nhưng chính vì những quan điểm đó mà hơn 30% người ung thư “ ra đi” trước khi điều trị kết thúc.

Trong quá trình chúng tôi đã có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với hơn 600 bệnh nhân đang điều trị ung thư tại 5 bệnh viện:

– Bệnh viện đa khoa Hà Đông (Hà Nội)

– Khoa ung bướu – Bệnh viện 103 (Hà Nội)

– Bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng)

– Bệnh viện Kiến An (Hải Phòng)

– Bệnh viện Ung bướu Nghệ An.

Chúng tôi đều nhận ra một điều: “Phần lớn bệnh nhân ung thư cho rằng: nên ăn ít đạm, không đạm, ít chất dinh dưỡng để không “NUÔI LỚN” khối u.”

Tuy nhiên quan niệm đó là sai lầm. Bởi suy xét ngay từ vấn đề đơn giản, một người bình thường cũng cần đủ chất mới sinh hoạt, hoạt động hàng ngày được.

Vậy thì, những bệnh nhân ung thư lại càng cần. Không chỉ chúng tôi – một công ty đã trong ngành dược lâu năm mà các trang báo uy tín đều cảnh báo: ” 30% bệnh nhân chết vì suy kiệt trước khi quá trình điều trị kết thúc. Thậm chí chết khi trong người không còn khối u”.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
Trên trang thông tin chính thức của một trong những bệnh viện lớn và uy tín nhất Việt Nam: Bệnh viện Quân đội 108 cũng chỉ ra rằng: Bệnh nhân và người nhà hầu như không quan tâm đến dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư. Dẫn đến sụt cân, suy dĩnh dưỡng và không thể điều trị.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư bao gồm những gì?

Chuẩn bị thực đơn cho bệnh nhân ung thư giàu chất dinh dưỡng là một điều cần thiết. Mỗi bệnh nhân có thể sẽ có một thực đơn cụ thể.

Tuy nhiên, một số lưu ý cần thiết dưới đây người nhà cần đặc biệt lưu ý:

1. Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư phải đảm bảo có tinh bột.

Suy nghĩ loại bỏ tinh bột của đa số bệnh nhân và người nhà là sai. Bệnh nhân vẫn phải đảm bảo thực đơn có tinh bột.

Tuy nhiên, nên ăn ít và có thể thay thế bằng một số thực phẩm khác.

➡ Ví dụ:

Bình thường ăn 3 bát cơm. Hiện tại chỉ an lưng bát/ bữa. Thay lượng cơm còn lại bằng Trứng. Vá kho hoặc thịt gia cầm ( đã bỏ da). Chè đỗ xanh, đỗ đen, đỗ đỏ.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
Cá, trứng, thịt gà ( bỏ da) là những thực phẩm bệnh nhân ung thư bổ sung để đảm bảo dinh dưỡng và chống suy kiệt.

2 .Đảm bảo người bệnh đủ protein

– Công thức: kg x 1.15 ( VD: một người 50 kg sẽ cần phải bổ sung 50 x 1.15 = 57.5 g protein / ngày).

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư cần đủ các loại thực phẩm chứa: đạm – bột đường – béo – vitamin.

Tăng lên khi bệnh nhân bước vào giai đoạn hóa trị – xạ trị. Nhưng không nên ăn quá nhiều những loại thịt đỏ.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư cần đầy đủ các thực phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên , nên hạn chế ăn thịt đỏ ( những con vật 4 chân).

3. Thực đơn cho người ung thư cần “Ăn nhiều các loại đỗ”

Các loại đỗ xanh, đen, đỏ vừa không tạo ra đường vừa cung cấp chất xơ và tinh bột cho người bệnh. Có thể nấu chè hoặc cháo đỗ cho bệnh nhân ăn để dễ tiêu háo và thay đổi khẩu vị.

Lưu ý:

– Nên cân nhắc về việc ăn đỗ tương. Hiện tại, có nhiều tranh cãi thành phần Insoflavon có thể làm tăng kích thước khối u.

– Có thể nấu chè đỗ nhưng nên thay đường kính bằng đường đành cho người bị tiểu đường ( có thể mua tại các hiệu thuốc).

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
Bổ sung đầy đủ các loại đỗ

4. Đảm bảo đủ nước

Trong chế độ ăn cho người ung thư cần Uống nhiều nước. Chia thành nhiều ngụm nhỏ khi uống.

Bệnh nhân ung thư nên uống nhiều các loại nước cam, quýt, carot, bưởi,.. để bổ xung vitamin.

5. Tích cực vận động

Không nằm hoặc ngủ quá nhiều. Người bệnh nên tăng cường vận động nhẹ: đi bộ, hít thở sâu,.. Hoặc đơn giản là quét nhà, dọn nhà và tăng dần theo sức của mình.

Điều này giúp các cơ quan trong cơ thể không bị trì trệ, mệt mỏi, giúp đảm bảo điều trị.

6. Hạn chế đồ cay nóng

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư cần hạn chế tối đa những đồ cay nóng. Đồ quá nhiều dầu mỡ, cholesterol, đồ quá cứng, khó tiêu hóa.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
Hạn chế các thực phẩm cay nóng

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư nếu bị một số tác dụng phụ, cần làm gì?

Nếu như bệnh nhân bị một số tác dụng phụ cụ thể. Họ nên áp dụng một số lưu ý cụ thể sau để bệnh nhân có thể lấp “khoảng trống” về dinh dưỡng nhanh nhất để đảm bảo điều trị:

1. Thực đơn cho bệnh nhân ung thư hay bị buồn nôn, ói mửa

– Ăn trước khi hóa trị hoặc xạ trị. Súc miệng trước – sau khi ăn, tránh uống trong khi ăn.

– Sử dụng thực phẩm sạch, dễ tiêu hóa. Nên ăn những đồ ăn khô: bánh quy, bánh mỳ,..

Đồ khô rất thích hợp cho những bệnh nhân ung thư hay bị buồn nôn, nôn hoặc bị đi ngoài.

– Xem một số chương trình giải trí trong khi ăn. Tránh nằm ngay sau khi ăn, đồ cay nóng, dầu mỡ.

– Nên ăn những đồ ăn lạnh hoặc ấm để giảm bớt mùi vị của thức ăn. Tránh không nên cho bệnh ăn các thức ăn có mùi quá nồng.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
Bệnh nhân bị nôn, nửa do quá trình điều trị

2. Thực đơn cho bệnh nhân ung thư bị mất vị giác – thay đổi khẩu vị

– Sử dụng thực phẩm sạch, mềm, dễ tiêu hóa. Chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa, ăn nhiều lần.

– Giảm lượng thức ăn trong mỗi bữa tránh ngán thức ăn. Liên tục thay đổi thực đơn, làm mới thực đơn.

– Ăn thức ăn giàu năng lượng, hàm lượng protein cao. Chuẩn bị đồ ăn nhẹ vì bệnh nhân có thể ăn bữa phụ.

3. Thực đơn cho bệnh nhân ung thư rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, tiêu chảy

– Tích cực ăn những thực phẩm sạch.

– Uống nhiều nước, uống ngụm nhỏ, uống nhiều lần. Hạn chế uống sữa, hoặc sản phẩm từ sữa.

– Bổ sung nước khoáng ngay sau mỗi lần đi vệ sinh. Nên ăn đồ cay nóng, dầu mỡ, quá lạnh hoặc nóng.

Nước khoáng không chỉ giúp bệnh nhân giảm bớt khó chịu do tác dụng phụ mà còn thúc đẩy khả năng đào thải độc tố của cơ thể rất tốt.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
Thực đơn cho người hay bị rối loạn tiêu chảy

4. Thực đơn cho bệnh nhân ung thư hay bị khô miệng, kém nước bọt

– Tránh ăn mặn, thức ăn chứa nhiều đường.

– Sử dụng kẹo cao su để kích thích sản xuất nước bọt.

– Tránh đồ lạnh, đá viên hoặc quá nóng. Uống nhiều nước, chia thành nhiều lần, mỗi lần uống từng ngụm nhỏ.

5. Thực đơn cho bệnh nhân ung thư loét miệng, nhiệt miệng

– Không ăn đồ cay nóng, dầu mỡ.

– Tránh thực phẩm chua, khô và to. Bổ sung rau củ quả có vị mát, lành tính.

– Khuyến cáo ăn những thực phẩm sạch. Nên ăn đồ ăn mềm, dễ nhai, tránh đồ ăn mặn.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
Người hay bị loét miệng có chế độ riêng biệt

Thực đơn hàng ngày liệu có đủ để bệnh nhân ung thư đảm bảo điều trị?

Dinh dưỡng là 1 trong 3 yếu tố quyết định cơ hội sống của bệnh nhân ung thư còn nhiều hơn cả quá trình trị liệu.

Tuy nhiên, những phương pháp trên có thể giúp được bệnh nhân hay không? Khi mà:

– Hiện nay tỷ lệ thực phẩm bẩn quá nhiều. Không thể đảm bảo rằng người bệnh luôn được ăn thức ăn đảm bảo, không gây thêm độc tố.

– Đối với dinh dưỡng, Ăn bằng miệng là cách được ưu tiên bất cứ khi nào có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân không thể ăn hoặc không thể ăn đủ thức ăn qua đường miệng do biến chứng của bệnh ung thư hoặc quá trình điều trị ung thư.

– Quan trọng nhất, bệnh nhân phải hứng chịu quá nhiều tác dụng phụ, việc chỉ bổ sung bằng thực phẩm hàng ngày liệu có đủ không?

Càng vào sâu điều trị, bệnh nhân càng phải hứng chịu thêm nhiều đau đớn, hệ lụy của tác dụng phụ. Người nhà và bệnh nhân đều nhận ra sức khỏe suy yếu hàng ngày.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
 

Nhưng rất ít người biết rằng, hệ tiêu hóa bị hóa chất tấn công, bị tổn thương nghiêm trọng. Chức năng suy yếu thì làm sao giúp cơ thể chuyển hóa và hấp thụ dinh dưỡng.

Vì vậy,

Thực đơn, chế độ dinh dưỡng có bổ có đắt đến đâu cũng vô ích vì bệnh nhân không hấp thụ được. Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân vẫn không đủ để có thế chống lại được điều trị và bệnh tật.

Giải pháp dinh dưỡng và hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư đang điều trị

Một trong những sản phẩm được các chuyên gia khuyên dùng chính là Immucan– Sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư. Immucan là sự kết hợp từ 6 loại nấm quý giúp hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân đang điều trị ung thư.

Đặc biệt, thành phần Đông trùng hạ thảo đem lại rất nhiều tác dụng lớn. Theo Nalini Chilkov – Bác sỹ Chuyên khoa Ung thư (Chủ tịch Viện Nghiên cứu và Giáo dục Ung thư Hoa Kỳ) đưa ra lời khuyên:

“Đông trùng Hạ thảo cung cấp 7 nhóm chất sinh học quý giúp bồi bổ và đảm bảo dinh dưỡng cho cơ thể”. Quan trọng hơn cả, Đông trùng Hạ thảo Cordyceps Sinensis, và Beta Glucan từ các loại nấm trong Immucan có khả năng:

– Tăng cường miễn dịch giúp hệ miễn dịch tự nhân biết, ghi nhớ và tiêu diệt tế bào ung thư.

– Phục hồi hệ tiêu hóa nhanh chóng giúp bệnh nhân hấp thu được dinh dưỡng từ thức ăn hàng ngày.

– Bảo vệ niêm mạc tiêu hóa khỏi các tác dụng phụ từ hóa xạ trị, loại bỏ cảm giác buồn nôn, sợ ăn và rối loạn tiêu hóa.

– Khả năng bảo vệ gan và thận của Đông trùng Hạ thảo Cordyceps Sinenensis sẽ giúp bệnh nhân đẩy nhanh quá trình thải độc hóa chất, xua tan mệt mỏi, phòng chống suy kiệt.

Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
 

Bảo vệ và phục hồi hệ tiêu hóa chính là điều cần thiết nhất cho bệnh nhân để luôn đảm bảo dinh dưỡng và sức khỏe để theo được phác đồ điều trị ung thư.

Tòm lại, với thực đơn cho bệnh nhân ung thư chỉ là các thức ăn hàng ngày là không đủ. Muốn Hoàn thành phác đồ điều trị, sống mạnh khỏe sau điều trị thì còn cần nhiều yếu tố hơn nữa. Do đó, ngoài chế độ ăn người bệnh cần phải có tinh thần thoải mái, chế độ tập luyện và biện pháp hỗ trợ để chiến đấu được với căn bệnh này.

Hoặc

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Block "sp-473" not found